SO KHOA HOC CONG NGHE - KIEN THUC NONG NGHIEP
Saturday, September 21, 2024
Những cánh đồng không vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật   -   Khuyến nông Hải Dương gấp rút hỗ trợ nông dân tái sản xuất   -   Sử dụng máy bay không người lái chăm sóc lúa, tiết kiệm 30% chi phí   -   Hướng dẫn nuôi biển cá chim vây vàng quy mô công nghiệp   -   Các tỉnh, thành phố theo dõi chặt diễn biến áp thấp nhiệt đới   -   Nuôi gà J-Dabaco cho lãi trên 18 triệu đồng/1.000 con gà   -   Hướng dẫn đảm bảo an toàn và khôi phục chăn nuôi sau bão lũ   -   Hải Dương phát lệnh báo động III trên sông Thái Bình   -   Siêu bão số 3 giật cấp 17 còn cách Quảng Ninh 620km   -   Nông nghiệp đô thị nhìn từ Hưng Yên   -   Gây nuôi từ 7 con chồn hương, sau 3 năm cho thu nhập 150 triệu đồng   -   Trồng cây dược liệu dưới tán rừng, lợi đủ đường   -   Chăn nuôi Việt Nam phải hướng tới ‘4 tốt hơn’   -   Lựa chọn nông nghiệp hữu cơ để khẳng định chất lượng nông sản Việt   -   Phần mềm giúp nông dân tiếp cận tiêu chuẩn thị trường nông sản   -   Na Hang nuôi thủy sản lòng hồ thủy điện mỗi năm khai thác trên 2.000 tấn   -   Những nông dân truyền cảm hứng làm nông nghiệp hữu cơ   -   Chuối Việt Nam chiếm gần một nửa lượng chuối nhập khẩu của Trung Quốc   -   Trang trại rau thủy canh áp dụng công nghệ tiên tiến nhất của Israel   -   TH là điển hình về nông nghiệp công nghệ cao và kinh tế tuần hoàn   -   Chọn con giống tốt góp phần thành công cho vụ tôm nước lợ   -   Techfest Bình Phước: Sân chơi đổi mới sáng tạo   -   Tận dụng ruộng bỏ hoang nuôi bò thịt trúng lớn   -   Đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa, tăng 20% giá trị   -   Chăm sóc, điều trị bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa   -   Đồng Nai và cuộc đại di dời hơn 3.000 cơ sở chăn nuôi   -   Đồng Tháp khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao   -   Dạy nghề nuôi ong lấy mật cho hàng trăm hộ dân   -   Làm phân hữu cơ từ rơm rạ góp phần bảo vệ môi trường   -   Video Clip Tọa đàm triển khai chiến lược phát triển ngành Trồng trọt   -   Thành công vượt trội nhờ trồng rau thuỷ canh   -   Videos Clip: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Hải Dương   -   Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan: “Lan tỏa, làm sâu sắc hơn nữa tư duy kinh tế nông nghiệp”   -   NĂM 2050: VIỆT NAM THUỘC TOP NƯỚC NÔNG NGHIỆP HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI   -   Video Clip: Thế giới thán phục Nông nghiệp Việt Nam   -   Video Clip: Ứng dụng Công nghệ Cao vào mô hình Trồng Dưa lưới   -   Video Clip: Giống nho NH01-16 cho năng suất bình quân từ 15-18 tấn/ha/vụ   -   Người Nhật làm nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam   -   Trồng rau thủy canh chữ A đa lợi ích cho năng suất gấp 3 lần   -   Đưa 25 tấn đất lên sân thượng làm vườn rau   -   Mô hình trồng ổi hữu cơ, thu 800 triệu mỗi năm   -   Biện pháp xử lý nước thải trong chăn nuôi   -   Kỹ thuật trồng rau dền tại nhà   -   Người Nhật chuộng sầu riêng, nhãn Việt Nam   -   Kỹ thuật nuôi và vỗ béo trâu thịt   -   Kinh nghiệm thâm canh cây ăn quả có múi   -   Trừ cỏ ở má luống hành   -   Trừ bệnh sương mai hại cà chua sớm   -   Công ty TNHH Một thành viên giống cây trồng Hải Dương đã nghiên cứu ra hai giống lúa NB01 và lúa nếp DT22. Hai giống lúa này ngắn ngày, kháng bệnh tốt và mang lại năng suất cao.   -   3NTV-VTC16: Làm giàu từ nuôi thỏ ngoại   -   Xử lý phèn trong ao mùa mưa   -   Kinh nghiệm nâng cao năng suất và phẩm chất ớt vụ xuân hè   -   Kinh nghiệm nuôi gà thịt hiệu quả   -   Dịch hại cần chú ý vụ hè thu   -   Phòng trị bệnh đầu đen ở gà   -   Phòng bệnh tổng hợp cho cá   -   Một số kinh nghiệm nuôi vịt thả đồng   -   Kỹ thuật trồng, chăm sóc chuối lùn   -   Kỹ thuật trồng ớt ngọt theo hướng an toàn   -   Bệnh thán thư hại khoai sọ   -   Bón phân đón đòng cho lúa chiêm xuân   -   Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm   -   Sử dụng phân bón lá cho lúa   -   Phòng trừ chuột hại lúa xuân   -   Những vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ao nuôi thủy sản   -   Nhện gié hại lúa   -   Nấm đối kháng hạn chế rau màu héo rũ   -   Bệnh héo tươi, héo xanh trên ớt   -   Bệnh loét hại cây có múi và biện pháp phòng trừ   -   Để vườn cam sành lâu cỗi   -   Kỹ thuật trồng cải bắp   -   Bón thúc cho lúa đẻ nhánh ở vụ xuân   -   Khắc phục lúa gieo thẳng chậm ra lá   -   Kinh nghiệm nuôi gà Đông Tảo   -   Nhân giống chuối tiêu hồng bằng công nghệ nuôi cấy mô   -   Chủ động chống rét cho cây trồng, vật nuôi   -   Cần chính sách mới cho thủy sản theo GAP   -   Lưu ý khi nuôi chim trĩ   -   Bệnh đạo ôn   -   Chống rét cho mạ và chăm sóc lúa   -   Cảnh giác thương lái Trung Quốc mua lá khoai lang   -   Trồng và chăm sóc vườn cây ăn quả bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm   -   Khẩn trương chống rét cho mạ và lúa xuân   -   Kỹ thuật nuôi chạch đồng   -   Kỹ thuật diệt chuột   -   Trồng rau trong hộp xốp   -   3 giống hoa đào   -   Quản lý sức khỏe tôm nuôi khi chuyển mùa   -   Chăm củ cải trắng vụ đông   -   Ương dưỡng tôm giống trước khi nuôi   -   Lưu ý khi lưu giữ cá giống qua đông   -   Cho hành lá thêm xanh   -   Nấm bệnh héo rũ hại hành   -   Bệnh héo rũ Panama hại chuối và biện pháp phòng trừ   -   Trồng khổ qua không khó   -   Để nuôi cá chép giống V1 đạt năng suất 2 tấn/ha   -   Tăng cường phòng chống dịch lở mồm long móng   -   Nuôi ong lấy mật - cải thiện kinh tế hộ gia đình   -   Bón phân hợp lý cho cây chè ở miền núi phía Bắc   -   Biện pháp hạn chế hao hụt lươn khi mới thả giống   -   Ủ chua cỏ xanh để nuôi trâu, bò   -   Sản xuất lươn giống   -   Để dưa leo không bị đắng   -   Nhận diện "công nghệ" SX thuốc BVTV giả   -   Nấm sò và kỹ thuật nuôi trồng   -   Chăm sóc rau màu khi gặp thời tiết bất lợi   -   Giảm thiểu tỷ lệ chết héo rũ cho hành vụ đông   -   Quy trình trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ   -   Nấm bệnh hại bí xanh   -   Kinh nghiệm nâng cao năng suất, chất lượng củ đậu thu đông   -   Cách nhận biết bệnh thán thư hại rau màu   -   Chọn giống đu đủ cho nhiều quả   -   Thức ăn có sẵn cho cá nước ngọt   -   Hướng tới công nghệ chăn nuôi không phân   -   Hướng dẫn gieo trồng giống ngô Nếp lai F1 HN88   -   Cách phòng, chống dịch cúm gia cầm   -   Bí quyết nuôi cá trắm đen kiếm lời   -   Tự trồng rau gia vị tại nhà   -   Sản xuất giống cá trắm cỏ chính vụ   -   Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ   -   Bệnh nấm phổi trên vịt   -   Một số lưu ý trước khi vào vụ nuôi tôm xuân hè 2013   -   Cách phòng trừ bệnh đạo ôn trên lúa xuân   -   Kỹ thuật trồng hành củ, hành hoa an toàn   -   Lưu ý khi sử dụng vôi và hóa chất cho ao nuôi   -   Đậu tương DT51 có thể trồng 3 vụ/năm   -   Sản xuất thành công khoai tây siêu nguyên chủng   -   Một số biện pháp chủ yếu chăm sóc và bảo vệ lúa chiêm xuân năm 2013   -   Lưu ý bón thúc đẻ nhánh lúa chiêm xuân   -   3 bước chống dịch lợn tai xanh   -   Sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi thỏ   -   Một số biện pháp hạn chế tôm chết trong quá trình thả nuôi   -   Bệnh dịch tả vịt   -   Nuôi cá chạch - Hướng mới nhiều triển vọng   -   Trồng dong riềng xen ngô lãi lớn   -   Chăm sóc lúa xuân đúng cách   -   Kỹ thuật trồng lại đào sau tết   -   Nhiều lưu ý về sản xuất vụ đông xuân   -   Lợn “tên lửa” dễ nuôi, dễ bán   -   Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính trên gia cầm   -   Nuôi bồ câu gà   -   Giống dưa leo Cúc 71   -   Hiện tượng heo cắn đuôi nhau   -   Bí quyết trồng cam đường Canh kiếm tiền Tết   -   Chế phẩm từ vi khuẩn giúp tăng năng suất cây lạc   -   Phòng trừ bọ nhảy ở rau cải   -   Quy trình sản xuất cây bí xanh theo tiêu chuẩn VietGAP   -   Kỹ thuật phòng và trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản   -   Những điểm cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng   -   Cách nhận biết hải sản bị ngâm ướp urê   -   Kỹ thuật trồng củ cải   -   Nhận biết bệnh cúm gia cầm   -   Làm chuồng úm chống rét cho lợn sữa   -   Cách làm đào nở hoa đúng tết   -   Trồng và chăm sóc rau màu khi rét đậm   -   Cách nhận biết bệnh vi-rút trên rau   -   Hướng dẫn biện pháp diệt chuột   -   Hạn chế mạ chết từng chòm   -   Một số lưu ý khi phân biệt 4 bệnh đỏ ở lợn   -   Những giải pháp đào ao thả cá đầu tư thấp   -   Một số lưu ý để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi gà   -   Bảo quản và sử dụng vắc xin trong chăn nuôi   -   Khẩn trương cày ải phơi đất   -   Chủ động phòng chống rét cho trâu bò   -   Sử dụng thuốc BVTV theo khuyến cáo   -   Bí quyết phòng trừ phi hóa dịch hại trong vườn   -   Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà chua   -   Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng trị   -   Giống đậu tương cao sản DT51   -   Hiệu quả từ nuôi gà nòi chân vàng   -   Chăm sóc, quản lý tôm cá trong mùa rét   -   Phòng và điều trị bệnh nấm phấn đen ở chuối   -   Sản xuất gạo nhân tạo   -   Bệnh hại trên cây khoai tây, cà chua và biện pháp phòng trừ   -   Sâu bệnh hại trên cây dưa chuột và biện pháp phòng trừ   -   Mở rộng sản xuất trà xuân muộn   -   Nuôi trồng, khai thác thủy hải sản   -   Công nghệ sản xuất mạ khay   -   Cách ngăn ngừa dưa chuột đắng   -   Ngăn ngừa ô nhiễm nước và phòng bệnh cho cá   -   40% mẫu gà có dư lượng kháng sinh và chất cấm   -   Ngô không hạt - nguyên nhân và cách khắc phục   -   5 giống đậu tương năng suất cao   -   Bí đỏ dễ trồng, không kén đất   -   Xử lý hạt giống rau trước khi gieo   -   Nuôi trồng thủy sản theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia   -   Nên trồng ngô nếp lai F1 - HN88   -   Gà ri vàng rơm   -   Nhân giống nhanh cây đu đủ   -   Trồng lạc vụ đông bằng phương pháp phủ nylon   -   3 giống bí xanh cho vụ đông   -   Khắc phục hành thối nhũn   -   Bệnh chạy dây bí xanh   -   Nuôi cua lãi hơn trăm triệu   -   Những điểm cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng   -   Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm trong ao   -   Thụ tinh nhân tạo giống gà ri   -   Bí quyết để hoa hồng ra hoa nhiều vào ngày tết   -   Để giá trị khoai lang tăng cao   -   Đã có vacine khống chế virus cúm gia cầm mới   -   Một số lưu ý khi sử dụng vaxin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm   -   Phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản trong mùa mưa lũ   -   Trồng khoai lang Thu Đông hiệu quả   -   Trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu   -   Kỹ thuật nuôi cua đồng   -   Dùng phương pháp cấy mô để nhân giống chuối già lùn   -   Nhân giống khoai tây bằng nuôi cấy mô và công nghệ trồng không cần đất   -   Hướng dẫn sử dụng vắcxin cúm gia cầm đúng cách   -   Điều khiển nhãn ra hoa rải vụ   -   Hỗ trợ đổi mới chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học   -   Trồng cam sành theo hướng sạch, an toàn   -   Cách xử lý bệnh chổi rồng trên nhãn   -   Để bí xanh trái vụ bền cây, sai quả   -   Kỹ thuật trồng cà chua   -   Nuôi ngan thịt chọn giống và chuẩn bị   -   Chi Lăng Nam: Biến tiềm năng thành hiện thực   -   Sẽ có Nghị định về tích tụ ruộng đất   -   Nghị quyết BCH Trung ương lần thứ 7 (khoá x) về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn   -   Cải tiến đàn Bò   -   Kỹ thuật chăm sóc một số hoa Lan   -   CHẠM KHẮC GỖ ĐÔNG GIAO
8:27

KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP

Tin tức hàng ngày

Trồng trọt

Chăn nuôi

Thủy sản

Chế biến, bảo quản NS

Làng nghề

Kỹ thuật mới

Mô hình sản xuất

Thị trường

Chính sách hỗ trợ

Khoa học thưởng thức

Hỏi đáp về KHCN

Video về Nông nghiệp

TÌM KIẾM THÔNG TIN
  

Số lần truy cập
18322126

Hướng dẫn sử dụng vắcxin cúm gia cầm đúng cách

( Thời gian đăng : 22:25:46 20/08/2012 )     

 Trước thực trạng dịch cúm gia cầm đã tái phát và xuất hiện tại năm tỉnh gồm Quảng Bình, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Ninh Bình và Nam Định, Cục Thú y đã ban hành văn bản số 1286/TY-DT hướng dẫn sử dụng vắcxin phòng bệnh cúm gia cầm do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thuốc thú y trung ương (Navetco) sản xuất.

 Ông Hoàng Văn Năm, quyền Cục trưởng Cục Thú y cho biết vắcxin phòng bệnh cúm gia cầm này đã được Navetco thử nghiệm và Hội đồng khoa học nghiên cứu, nghiệm thu vào tháng 2/2012 vừa qua.

Đây là chủng vắcxin được nuôi cấy trên phôi gà và được vô hoạt bằng formalin nên chỉ phòng cúm cho gà do virút cúm gia cầm H5N1 nhánh 1 và nhánh 2.3.2.1 (nhóm A) gây ra và phòng bệnh cho vịt do virút cúm gia cầm H5N1 nhánh 1 gây ra.

Theo nội dung văn bản hướng dẫn, để vắcxin phòng chống cúm gia cầm đạt hiệu quả cao thì vắcxin phải sử dụng cho gà, vịt khỏe mạnh và khi tiêm phải tiêm bắp hoặc tiêm dưới da ở vị trí 1/3 phía dưới, sau cổ.

Vắcxin trước khi tiêm phải được bảo quản ở 2 - 8 độ C, tránh ánh nắng mặt trời và sử dụng trong thời gian 12 tháng kể từ ngày sản xuất. Đặc biệt, trước khi tiêm phòng phải kiểm tra vắcxin, loại bỏ lọ vỡ, lọ bị đông băng, có vẩn đục hoặc bị phân lớp… đối với vắcxin đạt yêu cầu phải lắc kỹ trước khi tiêm, thường xuyên thay kim tiêm và lọ vắcxin chỉ sử dụng trong vòng 24 giờ sau khi mở nắp. Đối với gà, vịt đã tiêm phòng vắcxin thì không được sử dụng trong vòng 14 ngày sau khi tiêm.

Văn bản cũng quy định rõ, đối với gà từ mẹ chưa tiêm vắcxin phải được tiêm lúc 14 đến 21 ngày tuổi tiêm 1 liều 0,5 ml/con; trường hợp gà từ mẹ đã tiêm vắcxin thì sẽ tiêm 1 liều 0,5 ml/con lúc 21 - 28 ngày tuổi và cứ 4 tháng tiêm nhắc lại 1 liều; Gà giống, gà đẻ tiêm 1 liều 0,5 ml/con và tiêm nhắc lại sau 6 tháng. Riêng đối với vịt từ 14 - 35 ngày tuổi tiêm 1 liều 0,5 ml/con và tiêm nhắc lại sau 14 - 21 ngày với liều lượng gấp đôi, còn vịt trên 35 ngày tuổi mới tiêm thì tiêm 1 liều 1 ml/con.

Theo ông Hoàng Văn Năm, việc ban hành văn bản chi tiết hướng dẫn tiêm phòng vắcxin nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất của vắcxin, đồng thời góp phần vào công tác phòng chống dịch, tránh để tình trạng dịch cúm gia cầm tiếp tục lây lan trên diện rộng.

Theo Thông tấn xã Việt Nam

 

Các bài mới nhất

-  Hướng dẫn nuôi biển cá chim vây vàng quy mô công nghiệp
-  Hướng dẫn đảm bảo an toàn và khôi phục chăn nuôi sau bão lũ
-  Gây nuôi từ 7 con chồn hương, sau 3 năm cho thu nhập 150 triệu đồng
-  Thời điểm quan trọng để ngành chăn nuôi lợn tháo gỡ khó khăn
-  Tận dụng ruộng bỏ hoang nuôi bò thịt trúng lớn
-  Chăm sóc, điều trị bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa
-  Cần chiến lược an toàn sinh học quốc gia cho ngành chăn nuôi
-  Tập huấn nuôi cừu thích ứng biến đổi khí hậu
-  Quản lý toàn diện chất thải chăn nuôi, giảm phát thải khí nhà kính
-  Các phương pháp chuẩn đoán sự mang thai ở bò
 

Các bài trước

-  Vịt đẻ bị liệt cả hai chân lăn ra chết
-  Bệnh ký sinh trùng máu trên gà (Leucoccytozoonosis Disease)
-  Một số biện pháp biện pháp can thiệp khi lợn nái đẻ khó và lợn con bị ngạt.
-  Kỹ thuật phát hiện động dục ở bò cái
-  Quy trình xây dựng chuồng trại cho chăn nuôi lợn nái giống và lợn nái ngoại
-  Kỹ thuật nuôi chim cút đẻ
-  Kỹ thuật nuôi vịt sinh sản (vịt đẻ)
-  Kỹ thuật nuôi dưỡng chim cút mái trong giai đoạn đẻ trứng
-  Kỹ thuật nuôi dế
-  Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ
 
BÀI VIẾT TIÊU BIỂU

Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Việt Nam phát triển nông nghiệp bền vững

Chi tiết >>


Các tỉnh, thành phố theo dõi chặt diễn biến áp thấp nhiệt đới

Hướng di chuyển của Áp thấp nhiệt đới

Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Bình Thuận theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới; quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi; tổ chức kiểm đếm, thông báo cho chủ các phương tiện...

Chi tiết >>


Mở hướng sản xuất hoa lan hồ điệp

Ảnh: NNVN

Nhu cầu tiêu dùng hoa lan hồ điệp ở nước ta rất lớn nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 50% nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu từ Trung Quốc.

Chi tiết >>


Lũ rút dần, ruộng đồng xác xơ

Vườn ổi của người dân ở xã Đức Ninh, huyện Yên Sơn dính đầy bùn đất sau lũ. Ảnh: NNVN

Đến ngày 12/9, lũ tại Tuyên Quang đã rút dần, để lại những cánh đồng xác xơ, lấm lem bùn đất. Nông dân đang gấp rút ổn định nơi ở, triển khai cứu cây trồng.

Chi tiết >>


Hải Dương phát lệnh báo động III trên sông Thái Bình

Mực nước lúc 6 giờ ngày 11/9 trên sông Thái Bình dâng cao. Ảnh BHD

7 giờ sáng 11/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương phát lệnh báo động III trên hệ thống sông Thái Bình.


Chi tiết >>


Siêu bão số 3 giật cấp 17 còn cách Quảng Ninh 620km

 

Ảnh: TTDBKTTVQG

4h sáng 6/9, vị trí tâm siêu bão số 3 nằm trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 200km về phía Đông Đông Nam.

Chi tiết >>


Bão số 3 giật cấp 17, di chuyển nhanh hướng vào vịnh Bắc bộ

Bão số 3 duy trì cường độ cấp 16, giật cấp 17, di chuyển hướng vào vịnh Bắc bộ. Ảnh: TTDBKTTVQG

Hồi 4 giờ ngày 5/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 19,1 độ vĩ bắc; 116 độ kinh đông, cường độ cấp 15, giật trên cấp 17, hướng vào Vịnh Bắc Bộ.

Chi tiết >>


Bão Yagi đang tăng tốc, là một trong những cơn bão mạnh nhất 2024

Ảnh: Sưu tầm

Từ ngày 5 đến 6/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh trên vùng biển phía Bắc của Bắc Biển Đông, gió mạnh có thể lên tới cấp 14, giật cấp 17, sóng biển cao 7-9m.

Chi tiết >>


Bão số 3 mạnh cấp 11, giật cấp 13 trên khu vực bắc Biển Đông

Dự kiến đường đi của bão số 3. Ảnh NNVN

4h ngày 4/9, vị trí tâm bão số 3 ở trên vùng biển phía đông khu vực bắc Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, giật cấp 13.

Chi tiết >>


Trung Quốc mở cửa cho sầu riêng đông lạnh: Xuất khẩu sầu riêng có thể đạt 3,5 tỷ USD

Ảnh sưu tầm

Trung Quốc mở cửa cho sầu riêng đông lạnh Việt Nam là cơ hội để các doanh nghiệp sẽ tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, lợi thế bảo quản để xâm nhập thị trường.

Chi tiết >>


SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẢI DƯƠNG