Giới thiệu mô hình cải tiến ao nuôi tôm đáy đất và thiết kế cách đưa chất thải ra ngoài rất đơn giản, không tốn kém và đem lại hiệu quả rất tốt từ thiết kế ao đến vận hành.
Giới thiệu quy trình trồng và chăm sóc rau dền tại nhà để thu hoạch được năng suất: chọn giống, gieo hạt, mật độ trồng, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh
Rau dền là loại rau mùa hè, có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Đây là món ăn không thể thiếu vào những ngày nắng nóng của người Việt Nam.
Rau dền có bộ rễ khoẻ, ăn sâu nên chịu hạn và chịu nước rất giỏi. Ngoài ra, kỹ thuật trồng cây của loài thực vật này cũng không phức tạp. Đây cũng là loại rau có lá hình thoi hay hình ngọn giáo, thon hẹp ở gốc, nhọn tù.
Giới thiệu một số biện pháp xử lý nước thải trong chăn nuôi: ủ sản xuất khí sinh học, ủ phân hữu cơ, hồ sinh học, phương pháp lắng cặn,… Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế ở nước ta, vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề bức thiết hiện nay. Một trong những nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường là từ chăn nuôi. Ngành chăn nuôi ở nước ta những năm gần đây đã và đang phát triển nhanh chóng về cả chất lượng và quy mô. Tuy nhiên, chăn nuôi hộ gia đình nhỏ lẻ cũng như trại chăn nuôi lớn việc quản lý và sử dụng các nguồn chất thải từ chăn nuôi còn nhiều bất cập. Một số trang trại lớn đã có những biện pháp xử lý nguồn chất thải chăn nuôi. Trong khi đó, việc xử lý chất thải ở một số trang trại chưa được quan tâm. Đặc biệt, chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình việc xử lý chất thải hầu như còn bị thả nổi. Một trong những nguyên nhân là do người chăn nuôi chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc xử lý nguồn chất thải; kinh phí phục vụ cho việc xử lý chất thải còn thấp; luật xử lý chất thải còn chưa đồng bộ và khó áp dụng; chăn nuôi nhỏ lẻ cũng là một trong những nguyên nhân làm việc quản lý và xử lý chất thải còn gặp nhiều khó khăn;…
1. Vị trí đặt lồng: Vị trí đặt lồng liên quan mật thiết đến việc phát triển của cá nuôi và quá trình chăm sóc. Khi đặt lồng, người nuôi cần lưu ý các vấn đề sau:
- Lồng cá được đặt ở nơi thông thoáng, có dòng nước luôn lưu thông, tốc độ chảy đạt 0,2 - 0,3 m/s, nước sạch không bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, nông nghiệp, nước sinh hoạt. Độ sâu từ 3 m trở lên, đáy lồng cách đáy sông ít nhất 0,5 m.
- Không đặt lồng ở nơi nước đứng hoặc nước chảy xiết, những khúc sông hay bị sạt lở.
- Vị trí đặt lồng phải thuận lợi giao thông để thuận tiện trong việc cung cấp con giống, thức ăn, chăm sóc, quản lý, thu hoạch và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.
- Môi trường nước để đặt lồng tốt nhất phải đảm bảo các yếu tố sau: pH 6,5 - 8,5; DO > 5 mg/l; NH3 < 0,01 mg/l; H2S < 0,01 mg/l, nhiệt độ nước 20 - 330C.
- Vùng nuôi lồng bè nằm trong vùng đã được quy hoạch cho từng đối tượng thủy sản của địa phương hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Cách đặt lồng bè
- Diện tích lồng bè chiếm không quá 0,2% diện tích khu vực mặt nước lúc cạn nhất. Trên một đoạn sông dài 1.000 m, rộng 500 m chỉ được phép đặt 100 lồng, mỗi lồng diện tích 10 m2/lồng.
- Lồng có diện tích 10 m2 đặt thành từng lồng, mỗi cụm lồng có 15 - 20 lồng, khoảng cách giữa các cụm lồng là 300 - 500 m.
- Các lồng phải được đặt so le để tạo sự lưu thông cho dòng chảy, khoảng cách giữa các lồng là 10 - 15 m, đáy lồng cách mặt đáy sông không nhỏ hơn 0,5 m.
- Trên lồng làm một nhà bảo vệ đủ để cho 1 - 2 người sinh hoạt trông coi thường xuyên, vật liệu làm nhà có thể bằng tôn, gỗ, tre…
Bộ Nông nghiệp Mỹ quyết định cho nhập khẩu quả vải của Việt Nam là cơ hội lớn để cây vải tỉnh ta nâng cao giá trị. Tuy nhiên, để xuất khẩu quả vải sang thị trường Mỹ còn nhiều việc phải làm. Phóng viên Báo Hải Dương đã phỏng vấn đồng chí Nguyễn Văn Phú, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thấy rõ hơn những thách thức khi đưa quả vải vào thị trường Mỹ.
Việc gìn giữ và phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống đã và đang được các địa phương xác định là một trong những giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân, góp phần từng bước hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Nhiều năm trở lại đây, người dân ở xã Thanh Xá (Thanh Hà) thường xuyên cắt tỉa lá chanh đem bán. Việc làm này được chuyên gia nông nghiệp khuyến khích vì làm tăng giá trị kinh tế của cây chanh. Huyện Thanh Hà có trên 70 ha trồng chanh, tập trung ở các xã Thanh Xuân, Thanh Xá...Cây chanh được người dân Thanh Xá đưa vào trồng khoảng chục năm nay cùng với một số cây trồng khác như vải, ổi, quất. Mấy năm gần đây, thay vì chỉ trồng chanh lấy quả, người dân ở xã Thanh Xá đã cắt tỉa lá đem bán. Đặc biệt, có hộ trồng cả sào chanh nhưng chỉ để lấy lá bán mà không thu hoạch quả.
Theo thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), Bộ Nông lâm ngư nghiệp Nhật Bản thông báo sẽ mở cửa cho trái xoài cát chu của VN vào thị trường này từ ngày 17/9.
Cục trưởng Cục Thú y cho biết, hiện đã có vacine cúm gia cầm Re6 có mức độ bảo hộ cao đối với nhánh vi rút mới khi công cường độc trên gà.
Chiều 2-10, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm giao ban đánh giá công tác phòng chống dịch bệnh thời gian qua.
TS. Vũ Kế Hoạch (Trường cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng), PGS.TS. Lê Anh Đức (Trường đại học nông lâm TP.HCM) đã thành công trong việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị sấy đa năng theo nguyên lý sấy bơm nhiệt có trang bị hệ thống điều khiển tự động để sấy hai sản phẩm chính của ong mật là mật ong và phấn hoa trên cùng một thiết bị sấy, có năng suất cao hơn các phương pháp công nghệ hiện nay; thiết bị được vận hành đơn giản và chế tạo dễ dàng; chất lượng mật ong và phấn hoa sau khi sấy đạt tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn xuất khẩu.
Giới thiệu với bà con về những kiến thức bảo quản trái cây. Trái cây sau khi thu hái vẫn tiếp tục có những hoạt động sống, nhiều biến đổi sinh lý, sinh hoá…trong quả vẫn xảy ra trong quá trình bảo quản. Một số quá trình chính diễn ra sau thu hoạch: Hô hấp, sự sinh sản Ethylen, sự sinh nhiệt, sự bay hơi, sự giảm khối lượng quả, sự thay đổi thành phần hoá học
Trong giai đọan hiện nay, thị trường xuất khẩu trái cây của Việt Nam ngày càng được mở rộng, tuy nhiên tỷ lệ hao hụt trong nông sản còn nhiều, làm ảnh hưởng đến thu nhập tại chổ cho người nông dân. Nguyên nhân một phần do người dân còn thiếu thông tin và kiến thức về công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch làm giảm chất lượng sản phẩm. Bài viết sau đây lượt trích từ tài liệu của TTKNQG nhằm từng bước truyền bá, giới thiệu tới bà con những kiến thức cơ bản về bảo quản trái cây sau khi thu họach.
Quả sau khi thu hái vẫn tiếp tục có những hoạt động sống, nhiều biến đổi sinh lý. Sinh hoá…trong quả vẫn xảy ra trong quá trình bảo quản. Dưới đây là một số quá trình chính diễn ra sau thu hoạch:
Bệnh về đường tiêu hoá khá phổ biến trong chăn nuôi lợn, nhất là đối với lợn con. Nếu người nuôi không biết điều trị đúng phương pháp thì tỷ lệ lợn chết cao, gây thiệt hại lớn.
(VietQ.vn) - Chăn nuôi vịt theo mô hình nuôi nhốt hoàn toàn rất tiện lợi lại có kỹ thuật chăn nuôi đơn giản. Tuy nhiên cần tuân thủ đúng các yêu cầu về thức ăn, nước uống, cách chăm sóc để đạt năng suất, chất lượng vịt cao nhất.
Sau thời gian tìm hiểu, đầu năm 2013, ông Nguyễn Văn Nam ngụ ấp Bưng Cần, xã Bảo Hòa, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai đã mạnh dạn đầu tư nuôi 25 con dê giống Boer (Hà Lan). Đến nay, mô hình này đạt hiệu quả kinh tế cao, ông Nam trở thành người thành công đầu tiên khi nuôi giống dê này ở địa phương.
Thâm canh cà chua đã phát triển rộng rãi ở nhiều vùng đất trồng màu vùng ĐBSH, song việc khống chế bệnh chết héo xanh đối với nông dân đang là bài toán nan giải. Nhiều nông dân trao đổi, bệnh này diễn ra đột ngột và xóa sổ rất nhanh diện tích cà chua khiến cho họ trở tay không kịp. Cây chết nhiều trong giai đoạn sinh thực (cây đang ra hoa và phát triển quả) khiến cho thiệt hại về năng suất là rất lớn
Với các cây họ bầu bí, vụ đông sớm có quỹ đất rộng, trồng dưa, bí dễ bán lại không phải làm giàn, bảo vệ thực vật dễ dàng hơn, thời gian sinh trưởng của các giống ngắn… nên được nhiều nông dân lựa chọn.