Việc gìn giữ và phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống đã và đang được các địa phương xác định là một trong những giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân, góp phần từng bước hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Xã An Châu trước đây thuộc huyện Nam Sách, nay thuộc TP Hải Dương nổi tiếng với truyền thống làm nghề cốm, trong xã hiện có làng Chùa Thượng có nhiều hộ làm cốm ngon nhất.
Không còn nhớ ông tổ của làng nghề mình là ai và không biết từ thuở nào, nhưng đến nay người dân làng Chùa Thượng vẫn duy trì được nghề làm cốm truyền thống của tiền nhân quê mình.
Để giải quyết triệt để những khó khăn của làng nghề Hội Yên nói riêng và nhiều làng nghề khác rất cần có sự chung tay góp sức của các cấp, các ngành nhằm duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống, góp phần giải quyết lao động tại các miền quê cũng như nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Nằm cách Hải Dương 30 cây số, làng Đan Giáp xã Thanh Giang ( Thanh Miện) có nghề đan lát từ rất lâu đời. Trước đây, sản phẩm của làng khá đa dạng, chủ yếu phục vụ cho cuộc sống và sản xuất nông nghiệp như: thúng, rổ, rá, sảo, cả cót đựng thóc...
Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các Sở ban ngành tỉnh Hải Dương, làng nghề Mộc lâu đời ở thôn Phương Độ huyện Bình Giang đã được Ủy ban Nhân dân tỉnh công nhận danh hiệu làng nghề Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hải Dương.
Thôn Phương Độ, xã Hưng Thịnh, huyện Bình Giang ngày nay được cấu thành hai làng: Làng Khánh Dư và Hạ Khuông, nằm ven bờ sông Sặt, có giao thông thuận lợi. Bên cạnh sản xuất nông nghiệp là chính, nghề mộc là một trong các nghề cổ truyền thống có lịch sử từ thế kỉ XVII ở thôn Phương Độ. Hòa bình lập lại 1946 - 1949 nghề Mộc cũng được dân làng khôi phục và mở rộng. Những năm 70, trong làng đã có nhiều gia đình nghệ nhân bàn tay vàng. Các sản phẩm khi đó chủ yếu là giường, tủ, hòm, vali, bàn ghế… Từ thập niên 1980 đến năm 2000, các nghệ nhân đã truyền dạy nghề cho cả làng, 100% các hộ trong làng đều theo nghề mộc. Sản phẩm được làm từ các loại gỗ sẵn có như gỗ Nghiến, Lim, Xà Cừ, Nhãn…cho đến nay nghề vẫn được lưu giữ và phát triển, trở thành một trong những nghề tiểu thủ công nghiệp chủ đạo trong kinh tế nông thôn.
Bệnh về đường tiêu hoá khá phổ biến trong chăn nuôi lợn, nhất là đối với lợn con. Nếu người nuôi không biết điều trị đúng phương pháp thì tỷ lệ lợn chết cao, gây thiệt hại lớn.
(VietQ.vn) - Chăn nuôi vịt theo mô hình nuôi nhốt hoàn toàn rất tiện lợi lại có kỹ thuật chăn nuôi đơn giản. Tuy nhiên cần tuân thủ đúng các yêu cầu về thức ăn, nước uống, cách chăm sóc để đạt năng suất, chất lượng vịt cao nhất.
Sau thời gian tìm hiểu, đầu năm 2013, ông Nguyễn Văn Nam ngụ ấp Bưng Cần, xã Bảo Hòa, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai đã mạnh dạn đầu tư nuôi 25 con dê giống Boer (Hà Lan). Đến nay, mô hình này đạt hiệu quả kinh tế cao, ông Nam trở thành người thành công đầu tiên khi nuôi giống dê này ở địa phương.
Thâm canh cà chua đã phát triển rộng rãi ở nhiều vùng đất trồng màu vùng ĐBSH, song việc khống chế bệnh chết héo xanh đối với nông dân đang là bài toán nan giải. Nhiều nông dân trao đổi, bệnh này diễn ra đột ngột và xóa sổ rất nhanh diện tích cà chua khiến cho họ trở tay không kịp. Cây chết nhiều trong giai đoạn sinh thực (cây đang ra hoa và phát triển quả) khiến cho thiệt hại về năng suất là rất lớn
Với các cây họ bầu bí, vụ đông sớm có quỹ đất rộng, trồng dưa, bí dễ bán lại không phải làm giàn, bảo vệ thực vật dễ dàng hơn, thời gian sinh trưởng của các giống ngắn… nên được nhiều nông dân lựa chọn.