SO KHOA HOC CONG NGHE - KIEN THUC NONG NGHIEP
Thursday, March 28, 2024
Videos Clip: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Hải Dương   -   Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan: “Lan tỏa, làm sâu sắc hơn nữa tư duy kinh tế nông nghiệp”   -   NĂM 2050: VIỆT NAM THUỘC TOP NƯỚC NÔNG NGHIỆP HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI   -   Video Clip: Thế giới thán phục Nông nghiệp Việt Nam   -   Video Clip: Ứng dụng Công nghệ Cao vào mô hình Trồng Dưa lưới   -   Video Clip: Giống nho NH01-16 cho năng suất bình quân từ 15-18 tấn/ha/vụ   -   Người Nhật làm nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam   -   Trồng rau thủy canh chữ A đa lợi ích cho năng suất gấp 3 lần   -   Đưa 25 tấn đất lên sân thượng làm vườn rau   -   Mô hình trồng ổi hữu cơ, thu 800 triệu mỗi năm   -   Biện pháp xử lý nước thải trong chăn nuôi   -   Kỹ thuật trồng rau dền tại nhà   -   Người Nhật chuộng sầu riêng, nhãn Việt Nam   -   Kỹ thuật nuôi và vỗ béo trâu thịt   -   Kinh nghiệm thâm canh cây ăn quả có múi   -   Trừ cỏ ở má luống hành   -   Trừ bệnh sương mai hại cà chua sớm   -   Công ty TNHH Một thành viên giống cây trồng Hải Dương đã nghiên cứu ra hai giống lúa NB01 và lúa nếp DT22. Hai giống lúa này ngắn ngày, kháng bệnh tốt và mang lại năng suất cao.   -   3NTV-VTC16: Làm giàu từ nuôi thỏ ngoại   -   Xử lý phèn trong ao mùa mưa   -   Kinh nghiệm nâng cao năng suất và phẩm chất ớt vụ xuân hè   -   Kinh nghiệm nuôi gà thịt hiệu quả   -   Dịch hại cần chú ý vụ hè thu   -   Phòng trị bệnh đầu đen ở gà   -   Phòng bệnh tổng hợp cho cá   -   Một số kinh nghiệm nuôi vịt thả đồng   -   Kỹ thuật trồng, chăm sóc chuối lùn   -   Kỹ thuật trồng ớt ngọt theo hướng an toàn   -   Bệnh thán thư hại khoai sọ   -   Bón phân đón đòng cho lúa chiêm xuân   -   Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm   -   Sử dụng phân bón lá cho lúa   -   Phòng trừ chuột hại lúa xuân   -   Những vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ao nuôi thủy sản   -   Nhện gié hại lúa   -   Nấm đối kháng hạn chế rau màu héo rũ   -   Bệnh héo tươi, héo xanh trên ớt   -   Bệnh loét hại cây có múi và biện pháp phòng trừ   -   Để vườn cam sành lâu cỗi   -   Kỹ thuật trồng cải bắp   -   Bón thúc cho lúa đẻ nhánh ở vụ xuân   -   Khắc phục lúa gieo thẳng chậm ra lá   -   Kinh nghiệm nuôi gà Đông Tảo   -   Nhân giống chuối tiêu hồng bằng công nghệ nuôi cấy mô   -   Chủ động chống rét cho cây trồng, vật nuôi   -   Cần chính sách mới cho thủy sản theo GAP   -   Lưu ý khi nuôi chim trĩ   -   Bệnh đạo ôn   -   Chống rét cho mạ và chăm sóc lúa   -   Cảnh giác thương lái Trung Quốc mua lá khoai lang   -   Trồng và chăm sóc vườn cây ăn quả bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm   -   Khẩn trương chống rét cho mạ và lúa xuân   -   Kỹ thuật nuôi chạch đồng   -   Kỹ thuật diệt chuột   -   Trồng rau trong hộp xốp   -   3 giống hoa đào   -   Quản lý sức khỏe tôm nuôi khi chuyển mùa   -   Chăm củ cải trắng vụ đông   -   Ương dưỡng tôm giống trước khi nuôi   -   Lưu ý khi lưu giữ cá giống qua đông   -   Cho hành lá thêm xanh   -   Nấm bệnh héo rũ hại hành   -   Bệnh héo rũ Panama hại chuối và biện pháp phòng trừ   -   Trồng khổ qua không khó   -   Để nuôi cá chép giống V1 đạt năng suất 2 tấn/ha   -   Tăng cường phòng chống dịch lở mồm long móng   -   Nuôi ong lấy mật - cải thiện kinh tế hộ gia đình   -   Bón phân hợp lý cho cây chè ở miền núi phía Bắc   -   Biện pháp hạn chế hao hụt lươn khi mới thả giống   -   Ủ chua cỏ xanh để nuôi trâu, bò   -   Sản xuất lươn giống   -   Để dưa leo không bị đắng   -   Nhận diện "công nghệ" SX thuốc BVTV giả   -   Nấm sò và kỹ thuật nuôi trồng   -   Chăm sóc rau màu khi gặp thời tiết bất lợi   -   Giảm thiểu tỷ lệ chết héo rũ cho hành vụ đông   -   Quy trình trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ   -   Nấm bệnh hại bí xanh   -   Kinh nghiệm nâng cao năng suất, chất lượng củ đậu thu đông   -   Cách nhận biết bệnh thán thư hại rau màu   -   Chọn giống đu đủ cho nhiều quả   -   Thức ăn có sẵn cho cá nước ngọt   -   Hướng tới công nghệ chăn nuôi không phân   -   Hướng dẫn gieo trồng giống ngô Nếp lai F1 HN88   -   Cách phòng, chống dịch cúm gia cầm   -   Bí quyết nuôi cá trắm đen kiếm lời   -   Tự trồng rau gia vị tại nhà   -   Sản xuất giống cá trắm cỏ chính vụ   -   Một số điểm cần lưu ý trong chăn nuôi thỏ   -   Bệnh nấm phổi trên vịt   -   Một số lưu ý trước khi vào vụ nuôi tôm xuân hè 2013   -   Cách phòng trừ bệnh đạo ôn trên lúa xuân   -   Kỹ thuật trồng hành củ, hành hoa an toàn   -   Lưu ý khi sử dụng vôi và hóa chất cho ao nuôi   -   Đậu tương DT51 có thể trồng 3 vụ/năm   -   Sản xuất thành công khoai tây siêu nguyên chủng   -   Một số biện pháp chủ yếu chăm sóc và bảo vệ lúa chiêm xuân năm 2013   -   Lưu ý bón thúc đẻ nhánh lúa chiêm xuân   -   3 bước chống dịch lợn tai xanh   -   Sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi thỏ   -   Một số biện pháp hạn chế tôm chết trong quá trình thả nuôi   -   Bệnh dịch tả vịt   -   Nuôi cá chạch - Hướng mới nhiều triển vọng   -   Trồng dong riềng xen ngô lãi lớn   -   Chăm sóc lúa xuân đúng cách   -   Kỹ thuật trồng lại đào sau tết   -   Nhiều lưu ý về sản xuất vụ đông xuân   -   Lợn “tên lửa” dễ nuôi, dễ bán   -   Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính trên gia cầm   -   Nuôi bồ câu gà   -   Giống dưa leo Cúc 71   -   Hiện tượng heo cắn đuôi nhau   -   Bí quyết trồng cam đường Canh kiếm tiền Tết   -   Chế phẩm từ vi khuẩn giúp tăng năng suất cây lạc   -   Phòng trừ bọ nhảy ở rau cải   -   Quy trình sản xuất cây bí xanh theo tiêu chuẩn VietGAP   -   Kỹ thuật phòng và trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản   -   Những điểm cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng   -   Cách nhận biết hải sản bị ngâm ướp urê   -   Kỹ thuật trồng củ cải   -   Nhận biết bệnh cúm gia cầm   -   Làm chuồng úm chống rét cho lợn sữa   -   Cách làm đào nở hoa đúng tết   -   Trồng và chăm sóc rau màu khi rét đậm   -   Cách nhận biết bệnh vi-rút trên rau   -   Hướng dẫn biện pháp diệt chuột   -   Hạn chế mạ chết từng chòm   -   Một số lưu ý khi phân biệt 4 bệnh đỏ ở lợn   -   Những giải pháp đào ao thả cá đầu tư thấp   -   Một số lưu ý để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi gà   -   Bảo quản và sử dụng vắc xin trong chăn nuôi   -   Khẩn trương cày ải phơi đất   -   Chủ động phòng chống rét cho trâu bò   -   Sử dụng thuốc BVTV theo khuyến cáo   -   Bí quyết phòng trừ phi hóa dịch hại trong vườn   -   Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà chua   -   Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng trị   -   Giống đậu tương cao sản DT51   -   Hiệu quả từ nuôi gà nòi chân vàng   -   Chăm sóc, quản lý tôm cá trong mùa rét   -   Phòng và điều trị bệnh nấm phấn đen ở chuối   -   Sản xuất gạo nhân tạo   -   Bệnh hại trên cây khoai tây, cà chua và biện pháp phòng trừ   -   Sâu bệnh hại trên cây dưa chuột và biện pháp phòng trừ   -   Mở rộng sản xuất trà xuân muộn   -   Nuôi trồng, khai thác thủy hải sản   -   Công nghệ sản xuất mạ khay   -   Cách ngăn ngừa dưa chuột đắng   -   Ngăn ngừa ô nhiễm nước và phòng bệnh cho cá   -   40% mẫu gà có dư lượng kháng sinh và chất cấm   -   Ngô không hạt - nguyên nhân và cách khắc phục   -   5 giống đậu tương năng suất cao   -   Bí đỏ dễ trồng, không kén đất   -   Xử lý hạt giống rau trước khi gieo   -   Nuôi trồng thủy sản theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia   -   Nên trồng ngô nếp lai F1 - HN88   -   Gà ri vàng rơm   -   Nhân giống nhanh cây đu đủ   -   Trồng lạc vụ đông bằng phương pháp phủ nylon   -   3 giống bí xanh cho vụ đông   -   Khắc phục hành thối nhũn   -   Bệnh chạy dây bí xanh   -   Nuôi cua lãi hơn trăm triệu   -   Những điểm cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng   -   Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm trong ao   -   Thụ tinh nhân tạo giống gà ri   -   Bí quyết để hoa hồng ra hoa nhiều vào ngày tết   -   Để giá trị khoai lang tăng cao   -   Đã có vacine khống chế virus cúm gia cầm mới   -   Một số lưu ý khi sử dụng vaxin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm   -   Phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản trong mùa mưa lũ   -   Trồng khoai lang Thu Đông hiệu quả   -   Trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu   -   Kỹ thuật nuôi cua đồng   -   Dùng phương pháp cấy mô để nhân giống chuối già lùn   -   Nhân giống khoai tây bằng nuôi cấy mô và công nghệ trồng không cần đất   -   Hướng dẫn sử dụng vắcxin cúm gia cầm đúng cách   -   Điều khiển nhãn ra hoa rải vụ   -   Hỗ trợ đổi mới chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học   -   Trồng cam sành theo hướng sạch, an toàn   -   Cách xử lý bệnh chổi rồng trên nhãn   -   Để bí xanh trái vụ bền cây, sai quả   -   Kỹ thuật trồng cà chua   -   Nuôi ngan thịt chọn giống và chuẩn bị   -   Chi Lăng Nam: Biến tiềm năng thành hiện thực   -   Sẽ có Nghị định về tích tụ ruộng đất   -   Nghị quyết BCH Trung ương lần thứ 7 (khoá x) về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn   -   Cải tiến đàn Bò   -   Kỹ thuật chăm sóc một số hoa Lan   -   CHẠM KHẮC GỖ ĐÔNG GIAO
10:25

KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP

Tin tức hàng ngày

Trồng trọt

Chăn nuôi

Thủy sản

Chế biến, bảo quản NS

Làng nghề

Kỹ thuật mới

Mô hình sản xuất

Thị trường

Chính sách hỗ trợ

Khoa học thưởng thức

Hỏi đáp về KHCN

Video về Nông nghiệp

TÌM KIẾM THÔNG TIN
  

Số lần truy cập
18270725

Chăm sóc cây mai sau Tết

( Thời gian đăng : 10:42:47 19/02/2013 )     

Sau khi chưng chơi hết Tết, hoa tàn người ta thường đưa chậu mai ra sân, vườn để “dưỡng”, tận dụng chơi Tết sau. Trong thời gian “dưỡng”, cây tiếp tục phát triển, cành nhánh mọc thêm và vươn dài, không còn giữ thế đẹp như mới mua về.

Trừ một số ít người chơi mai có kinh nghiệm biết cách cắt tỉa uốn tạo cho cây có thế đẹp, còn lại nhiều người lúng túng không biết làm cách nào để vẫn giữ được tán, cây không mất sức sau một thời gian nuôi hoa.

Cắt tỉa nhánh và loại bỏ những nụ, hoa còn lại

Sau khi ra hoa, cây thường mất sức do các chất dinh dưỡng phải tập trung nuôi hoa. Vì thế sau khi chưng chơi cây mai ngày Tết, cần lặt bỏ ngay những nụ, hoa còn lại và trái (nếu có) để cây không phải tốn kém chất dinh dưỡng nuôi những bộ phận này.

Đồng thời dùng kéo cắt cành, cắt bỏ bớt một phần của ngọn nhánh (việc làm này không những giảm bớt một số bộ phận để cây mai đỡ phải nuôi sau khi đã mất sức cho việc nuôi hoa, mà còn giúp tạo lại tán theo ý muốn). Tùy theo nhánh lớn hay nhỏ, dài hay ngắn mà phần cắt bỏ khoảng một tấc là vừa.

Bón phân, tưới nước

Bón thêm cho mỗi gốc một vài muỗng nhỏ NPK loại 20-20-15 (tùy theo cây mai lớn hay nhỏ mà tưới nhiều hay ít phân), tưới nước giữ ẩm thường xuyên cho cây (nhớ là với những chậu mai được đặt trong nhà quá lâu phải đưa ra chỗ có nắng yếu vài ngày để chúng quen dần với “nắng gió” sau đó mới đưa ra ngoài nắng).

Chăm sóc cây mai sau 20 ngày cắt tỉa nhánh

Thời điểm này, cây sẽ ra tược mới ở dưới chỗ cắt, tược mới sẽ tạo cho cây có tán dày dặn. Trong quá trình chăm sóc nếu thấy có tược nào phát triển quá dài thì tỉa phớt nhẹ cho tán gọn gàng.

Khi tược mới dài khoảng trên 2 tấc, lá đã già thì dùng dây nhôm quấn quanh những tược phát triển không theo ý muốn rồi uốn kéo vào vị trí phù hợp, chỉnh sửa cho tán cây được tròn trịa.

 

Vào đầu mùa mưa moi bỏ bớt đất trong chậu để thay đất mới có nhiều dinh dưỡng hơn. Đất mới nên phối trộn một phần phân hữu cơ mục với một phần cám xơ dừa và hai phần tro trấu, tùy theo cây lớn hay nhỏ, cây tốt hay còi cọc... mà lượng đất moi ra nhiều hay ít để bổ sung đất mới cho phù hợp. Khoảng tháng 10, tháng 11 âm lịch, tán cây mai đã định hình thì tháo bỏ dần dây nhôm. Khoảng trung tuần tháng Chạp, tiến hành lặt lá để cây mai ra hoa vào dịp Tết.

Cây mai thường bị một số loại sâu bệnh như: bù lạch hại lá non mới ra làm quăn, cháy lá; nhện đỏ gây hại từ khi lá bước vào giai đoạn bánh tẻ trở đi làm lá mất dinh dưỡng, chuyển dần sang màu nâu, ảnh hưởng rất lớn đến quang hợp của cây. Sâu ăn lá thường xuất hiện nhiều ở giai đoạn lá non, lá bánh tẻ, cắn khuyết lá làm mất diện tích quang hợp khiến cây còi cọc; bệnh nấm hồng gây chết cành; bệnh đốm đồng tiền…vì thế phải kiểm tra cây mai thường xuyên để phát hiện sớm sâu bệnh và có biện pháp diệt trừ kịp thời.

TheoTrungtamkhuyennongQuocGia

 

Các bài mới nhất

-  Video Clip: Ứng dụng Công nghệ Cao vào mô hình Trồng Dưa lưới
-  Kỹ thuật trồng rau dền tại nhà
-  Kỹ thuật trồng chuối ngự
-  Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xạ đen
-  Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đinh lăng
-  Hướng dẫn cách chọn bưởi diễn ngon
-  Kỹ thuật trồng bưởi diễn cho nhiều quả
-  Kỹ thuật thâm canh cây táo
-  Kỹ thuật trồng bí ngô theo hướng khai thác ngọn
-  Phòng trừ sâu bệnh trên ổi không hạt
 

Các bài trước

-  Sâu cuốn lá chuối: Đặc điểm và các phòng trị
-  Giống dưa leo Cúc 71
-  Bí quyết trồng cam đường Canh kiếm tiền Tết
-  Chế phẩm từ vi khuẩn giúp tăng năng suất cây lạc
-  Phòng trừ bọ nhảy ở rau cải
-  Quy trình sản xuất cây bí xanh theo tiêu chuẩn VietGAP
-  Xử lý hạt giống lúa bằng Cruiser plus 312.5FS
-  Cách làm đào nở hoa đúng tết
-  Trồng và chăm sóc rau màu khi rét đậm
-  Cách nhận biết bệnh vi-rút trên rau
 
BÀI VIẾT TIÊU BIỂU

Video Clip: Nông dân xã Tuấn Việt thu nhập cao từ cây Ổi Lê

Chi tiết >>


Video Clip: Bayer Việt Nam và tỉnh Đắk Nông đã phối hợp, hợp tác thúc đẩy canh tác sầu riêng bền vững

Bayer Việt Nam và tỉnh Đắk Nông đã phối hợp, hợp tác hướng dẫn và triển khai mô hình canh tác sầu riêng bền vững, hỗ trợ cho nông dân mở rộng diện tích canh tác và góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, cải thiện thu nhập và bảo vệ môi trường. Thông qua mô hình đã giới thiệu đến nhà nông kỹ thuật canh tác tiên tiến và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, an toàn, có trách nhiệm. Đặc biệt là bộ giải pháp "Much More Durian" tạm dịch là “Bội thu Sầu riêng” giúp kiểm soát hiệu quả sâu bệnh hại, tối ưu hóa năng suất cây trồng và đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.

Chi tiết >>


Video Clip: HTX nông nghiệp tại thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đã lựa chọn cây gấc phát triển các sản phẩm OCOP

 Bà con nông dân tham gia HTX nông nghiệp tại thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đã lựa chọn cây gấc phát triển các sản phẩm OCOP, mở ra triển vọng mới với nghề trồng gấc ngay tại địa phương.

Chi tiết >>


Video Clip: Trồng chuối già Nam Mỹ thu 120 - 150 triệu đồng/ha

 Mô hình trồng chuối già Nam Mỹ bằng giống nuôi cấy mô do Công ty Đại Nông thực hiện trên diện tích 14ha tại huyện Ninh Sơn thu về 120 - 150 triệu đồng/ha.

Chi tiết >>


Video clip: Nông dân Vĩnh Long trồng giống mận hồng mới cho trọng lượng 5 quả/kg

 Giống mận hồng mới hay còn là quả roi được anh Trần Ngọc Quận ở huyện Bình Tân, Vĩnh Long trồng sau khoảng 18 tháng đậu quả, trung bình đạt khoảng 5 quả/kg.

Chi tiết >>


Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan: “Lan tỏa, làm sâu sắc hơn nữa tư duy kinh tế nông nghiệp”

2023 à một năm thắng lợi của ngành nông nghiệp. Vượt lên mọi khó khăn, thách thức, ngành đã đạt mức xuất siêu kỷ lục. Nhưng, để hướng đến phát triển bền vững, tăng trưởng xuất khẩu trong bối cảnh thế giới đang hướng đến nền kinh tế xanh, cần lan tỏa, làm sâu sắc hơn nữa tư duy kinh tế nông nghiệp để người nông dân có thể làm giàu trên mảnh đất của mình.

Chi tiết >>


NĂM 2050: VIỆT NAM THUỘC TOP NƯỚC NÔNG NGHIỆP HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI

 Đến năm 2050, Việt Nam trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường. Nông thôn không còn hộ nghèo và trở thành “nơi đáng sống”, văn minh, xanh, sạch, đẹp. Đây là mục tiêu đề ra của Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định. Để định hướng hiện thực hóa mục tiêu trên, Bộ NN&PTNT đã tổ chức buổi họp báo công bố chiến lược này.

Chi tiết >>


Video Clip: Thế giới thán phục Nông nghiệp Việt Nam

Thế giới luôn đánh giá rất cao các nhà Lãnh đạo Việt Nam về sự quan tâm và có tầm nhìn xa trong việc phát triển nông nghiệp, trong đó có Thủ tướng Võ Văn Kiệt, bí danh Sáu Dân, một nhân cách lớn, một nhà Lãnh đạo tài năng suốt đời vì nước, vì dân.

Chi tiết >>


Video Clip: Ứng dụng Công nghệ Cao vào mô hình Trồng Dưa lưới

 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO MÔ HÌNH TRỒNG DƯA LƯỚI

Chi tiết >>


Video Clip: Giống nho NH01-16 cho năng suất bình quân từ 15-18 tấn/ha/vụ

Giống nho NH01-16 có lá mỏng, quả bầu, dài, to, thời gian từ khi cắt cành đến thu hoạch từ 90 - 95 ngày, năng suất bình quân từ 15-18 tấn/ha/vụ, trong điều kiện thâm canh có thể đạt 20 tấn/ha/vụ.

Chi tiết >>


SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẢI DƯƠNG